Uống nước mía có tăng cân không? Ăn mía có béo không? Uống nước mía có mập không? Những vấn đề thắc mắc này sẽ được giải đáp cụ thể trong bài viết sau.
Hàm lượng dinh dưỡng của mía
Một cuộc nghiên cứu đã phân tích và thống kê hàm lượng dinh dưỡng của mía dựa trên nhiều kết quả với cùng trọng lượng. Nhằm có được kết quả chính xác hơn, các nhà nghiên cứu chọn nước ép mía để phân tích. Một khẩu phần khoảng 28 gam nước mía chứa:
- Năng lượng: 113,43 calo.
- Chất đạm: 0,2 gam.
- Chất béo: 0,66 gam.
- Carb: 25,4 gam.
Ngoài ra, khi sử dụng mía, bạn còn cung cấp cho cơ thể một số dưỡng chất như: Sắt, magie, Vitamin B1, Riboflavin.
Nước mía là một trong những loại thức uống vô cùng tốt cho sức khỏe. Theo các nghiên cứu cho thấy, trong calo trong nước mía khoảng 100ml có chứa khoảng 270 calo.
Uống nước mía có tăng cân không?
Trong một số nghiên cứu có từng đề cập tới hiệu quả giảm cân từ nước mía. Tác dụng của nước mía giảm cân:
- Không chứa chất béo: Nước mía không chứa chất béo, chúng có vị ngọt tự nhiên. Do đó, khi uống nước mía bạn không cần bỏ thêm đường và cũng không lo lắng về việc bổ sung thêm calo.
- Chứa chất xơ: Trung bình 1 ly nước mía chứa khoảng 13 gram chất xơ (52% lượng chất xơ cần bổ sung hàng ngày). Khi lượng chất xơ được cung cấp đầy đủ sẽ giữ cho dạ dày của bạn hoạt động tốt hơn, giảm cảm giác thèm ăn
- Giảm Cholesterol xấu: Nước mía không chứa Cholesterol, thậm chí nó còn chống lại những Cholesterol xấu có trong máu của bạn. Nhờ đó có thể giúp cân nặng của bạn được giảm xuống 1 cách hiệu quả nhất.
- Tăng cường trao đổi chất: Nước mía có đặc tính giải độc, làm sạch các chất độc có trong cơ thể. Bên cạnh đó, nó còn tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể, nhờ đó sẽ đốt cháy chất béo hiệu quả hơn.
- Cải thiện sức khỏe đường ruột: Hệ tiêu hóa và ruột của bạn càng khỏe mạnh thì việc giảm cân sẽ diễn ra dễ dàng hơn. Một trong những thức uống giúp cải thiện đường ruột đó là nước mía. Bên cạnh đó nó còn giảm táo bón, xử lý axit và ợ nóng, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Tuy nhiên, nếu uống nước mía nhiều và liên tục mà không kết hợp hay áp dụng các phương pháp giảm cân khác thì sẽ gây ra phản tác dụng, lượng đường trong nước mía có thể khiến cơ thể tích tụ nhiều năng lượng gây ra béo phì.
Song với lượng đường cao, uống nước mía có tăng cân. Vì vậy, nếu đang dưa cân, bạn không nên sử dụng.
Uống nước mía vào buổi tối có tốt không?
Theo các chuyên gia, liều lượng khuyến cáo khi uống nước mía là từ 100 đến 200ml, không nên uống quá nhiều có thể gây ra những tác dụng phụ. Tốt nhất bạn nên uống nước mía vào buổi chiều, không nên uống nước mía vào buổi tối, đặc biệt là sau 20h.
Có thể bạn quan tâm: Ăn socola đen giảm cân không? Ăn socola có mập không?
Ăn mía có béo không?
Ăn mía có tốt không? Lợi ích khi ăn mía
- Làm giảm vấn đề về đường tiết niệu.
- Tăng cường các chất chống oxy hóa.
- Mang đến nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
- Tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
- Giúp lợi tiểu và phòng chống dịch bệnh.
- Tăng khả năng trao đổi chất và cải thiện tình trạng ốm nghén ở phụ nữ có thai
Vậy, ăn mía có mập không?
Trong nước mía chứa các chất khoáng, axit hữu cơ và chất xơ, đường nên nước mía rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Người mệt mỏi uống nhiều nước mía sẽ thấy khỏe khoắn hơn. Tuy nhiên người béo không nên uống nhiều nước mía. Vì 70% nước mía là đường nên nó sẽ khiến cơ thể dễ dàng bị tăng cân, béo phì.
Bài viết trên đây đã trả lời câu hỏi: “Uống nước mía có tăng cân không? Uống nước mía có mập không? Ăn mía có béo không?”. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn cung cấp kiến thức để giảm cân bằng mía có hiệu quả!
Xem tiếp: Ăn chua có giảm cân không? Lời giải đáp chính xác ở đây